Chương Trình Giảng Dạy Khối Mầm Non
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MẦM NON
I. CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY
Chương trình Quốc tế: Học sinh được giáo dục theo tiêu chuẩn và chương trình của Nhật Bản, ngôn ngữ giảng dạy là tiếng Việt, tiếng Nhật và tiếng Anh. Tiếng Nhật được dạy song song như tiếng mẹ đẻ; tiếng Anh học 4 – 5 tiết /tuần cho các độ tuổi 3,4 và 5, do giáo viên bản ngữ dạy.
Chương trình Song ngữ: Học sinh được giáo dục theo tiêu chuẩn và chương trình của Nhật Bản, ngôn ngữ giảng dạy là tiếng Việt và tiếng Anh, tiếng Anh học 8 tiết /tuần, do giáo viên bản ngữ dạy.
II. CÁC MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC
Trong giáo dục Mầm non chúng ta cần đạt được 15 mục tiêu trong 5 lĩnh vực cụ thể như sau:
1. Lĩnh vực “biểu hiện”
1.1.Trẻ có sự nhạy cảm phong phú đối với cái đẹp của rất nhiều sự vật;
1.2.Trẻ thích thú tự mình biểu hiện những điều cảm nhận được và suy nghĩ ra;
1.3.Làm phong phú những hình dung thông qua sinh hoạt trong cuộc sống và hứng thú với rất nhiều những biểu hiện.
2. Lĩnh vực “mối quan hệ với con người”
2.1.Trẻ vui vẻ với sinh hoạt trong trường mẫu giáo và cảm nhận cảm giác thỏa mãn đối với việc hành động bằng sức lực của mình;
2.2.Trẻ thân thiện với những người gần gũi xung quanh, khắc sâu thêm mối quan hệ để trẻ có tình cảm và cảm giác tin tưởng hơn;
2.3.Trẻ có được những tập quán và thái độ được kỳ vọng trong sinh hoạt xã hội.
3. Lĩnh vực “ngôn ngữ”
3.1. Trẻ cảm nhận được sự thích thú trong việc biểu hiện tâm trạng của mình bằng ngôn ngữ;
3.2.Trẻ cảm nhận được niềm vui lắng nghe ngôn ngữ, câu chuyện của người khác, nói lên những việc mình đã trải qua và những suy nghĩ của mình và cùng nhau truyền đạt với nhau những việc đó;
3.3.Cùng với việc trẻ biết được những ngôn ngữ cần thiết trong cuộc sống, trẻ thấy thân quen với Ehon và những câu chuyện và đồng điệu về tâm hồn với giáo viên và bạn bè.
4.Lĩnh vực “môi trường”
4.1. Trẻ thấy thân thuộc với môi trường xung quanh và có hứng thú cũng như quan tâm đến rất nhiều những hiện tượng thông qua việc tiếp xúc với tự nhiên;
4.2. Trẻ tự bản thân mình tiếp xúc với môi trường xung quanh, suy nghĩ và thích thú với những phát kiến và có ý định áp dụng những điều này vào cuộc sống;
4.3.Thông qua việc trẻ, suy nghĩ và xem những hiện tượng gần gũi xung quanh trẻ sẽ có rất nhiều cảm giác về tính chất, số lượng của vật cũng như chữ viết.
5.Lĩnh vực “sức khỏe”
5.1. Trẻ hành động vui vẻ, thoải mái và cảm nhận được cảm giác đầy đủ;
5.2. Trẻ vận động cơ thể nhiều và tự mình tích cực muốn vận động;
5.3. Trẻ có tập quán, thái độ cần thiết cho cuộc sống sức khỏe và an toàn.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——————
BẢN CAM KẾT ĐẢM BẢO AN TOÀN VÀ THỰC HIỆN CHẤT LƯỢNG
NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ
1. Để đảm bảo chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ, Trường Quốc tế Nhật Bản cam kết:
1.1 Đảm bảo không nhận quá số trẻ theo qui định.
1.2. Đảm bảo có đủ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên theo đúng qui định.
1.3. Xây dựng chế độ vệ sinh hàng ngày, hàng tuần và thực hiện nghiêm túc ở các khu vực: nhóm, lớp, phòng vệ sinh và các khu vực xung quanh.
1.4. Tổ chức tốt bữa ăn cho trẻ: Xây dựng thực đơn hàng tuần có đủ 4 nhóm thức ăn, không cắt bớt món ăn và món ăn không đảm bảo chất lượng như thực đơn; tuyệt đối không xâm phạm tiền ăn của trẻ dưới bất cứ hình thức nào; đảm bảo an toàn cho trẻ khi ăn.
1.5. Thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo mua thực phẩm an toàn.
1.6. Tạo môi trường sống và học tập an toàn cho trẻ, đặc biệt chú trọng phòng bệnh, phòng dịch như: không khí trong lành, đủ ánh sáng, không ẩm thấp, không có vật trung gian gây bệnh (ruồi, muỗi, chuột); trang bị bàn ghế phù hợp với lứa tuổi và tầm vóc của trẻ, đảm bảo trang bị đủ đồ dùng cá nhân cho trẻ.
1.7. Tạo mọi điều kiện, nhiều cơ hội cho trẻ phát triển thông qua hoạt động, giao tiếp, vui chơi, tuyệt đối không áp đặt, gò bó trẻ; không dạy trước chương trình lớp 1.
1.8. Không xúc phạm thân thể và nhân phẩm trẻ dưới bất cứ hình thức nào; thương yêu, tôn trọng trẻ.
1.9. Cán bộ, giáo viên, nhân viên và trẻ được khám sức khỏe định kỳ theo qui định.
2. Thời gian biểu trong ngày:
2.1. Lớp 3 tuổi:
7.30’ Đón học sinh
8.00’ Ăn sáng, Vui chơi tự do, Chuẩn bị cá nhân
9.00’ Chào buổi sáng. Giáo viên đọc sách Ehon
9.30’ Vận động theo nhịp điệu
10.10’ Hoạt động học tập, vui chơi theo chủ đề (Âm nhạc/nhạc cụ, Hoạt động theo chủ đề, Số/ Ngôn ngữ, Biểu hiện/ Trò chơi đóng vai.
11.00’ Chuẩn bị ăn trưa.
11.15’ Ăn trưa.
12.00’ Dọn dẹp, Thay đồ, Đánh răng, Giáo viên đọc sách ehon.
12.30’ Ngủ trưa.
14.00’ Thay đồ
14.30’ Hoạt động học tập, vui chơi theo chủ đề (Trò chơi truyền thống/ Thủ công/ Vận động/ Đi dạo bên ngoài/ Lẽ sinh nhật/ Nấu ăn/ Chế tác/ Vận động/ Đọc nghe truyện tranh, …
15.00’ Ăn nhẹ.
15.15’ Tập trung kết thúc giờ học. Giáo viên đọc sách ehon.
15.30’ Trả trẻ/ Hoạt động tập thể.
17.00’ Kết thúc.
2.2. Lớp 4 – 5 tuổi:
7.30’ Đón học sinh.
8.00’ Ăn sáng/ Vui chơi tự do/ Chuẩn bị cá nhân.
9.00’ Chào buổi sáng (Hoạt động phân công nhiệm vụ, Thời gian phát biểu). 9.30’ Vận động theo nhịp.
10.10’ Hoạt động học tập – vui chơi (Âm nhạc/ Nhạc cụ, Hoạt động theo chủ đề, Tiếng Anh).
11.20’ Chuẩn bị ăn trưa.
11.45’ Ăn trưa.
12.15’ Dọn dẹp, Thay đồ, Đánh răng, Giáo viên đọc sách ehon.
12.45’ Ngủ trưa.
13.45’ Thay đồ.
14.00’ Hoạt động học tập – vui chơi (Vận động/bơi, Tiếng Anh, Tạo hình/Vận động, Đi dạo/Sinh nhật, Trò chơi truyền thống, Nấu ăn, Đọc nghe sách ehon).
15.45’ Ăn nhẹ, Dọn dẹp, Vệ sinh.
16.00’ Tập trung kết thúc buổi học, Giáo viên đọc sách ehon.
16.15’ Trả trẻ, Hoạt động tập thể.
17.00’ Kết thúc.
3. Chương trình học tập đã thực hiện năm học 2016-2017:
3.1. Đối với lớp 3 tuổi(từ tháng 9 đến tháng 12):
|
Tháng 9 |
Tháng 10 |
Tháng 11 |
Tháng 12 |
Sự kiện |
Lễ nhập học Lễ trung thu |
Họp gặp gỡ cá nhân từng bố mẹ học sinh Các buổi học bên ngoài trường mầm non |
Đại hội thể thao |
Lễ Noel Các buổi trình chiếu |
Hoạt động theo chủ đề lớn |
Hãy chơi vui vẻ ở trường mầm non 1. Hãy chơi ở bên ngoài Làm đồ ăn bằng cát, núi, sông 2. Hãy chơi ở những dụng cụ chơi cố định ngoài sân 3. Hãy chơi ở trong phòng Xếp chồng khối, xếp hình, bắt chước làm mẹ
|
Cho bay lên để chơi Cho vào giổ đựng bóng
Trốn tìm, đuổi bắt |
Hãy tổ chức đại hội thể thao thật là vui 1. Nghe chuyện về đại hội thể thao 2. Chương ngại vật (dây, xếp chồng khối , bậc thăng bằng) 3. Đuổi bắt, cho bóng vào rổ 4. Bắt chước làm đại hội thể thao |
Hãy chơi trong thế giới của những câu chuyện 1. Những món quà đến từ ông già Noel 2. Hãy trở thành con vật mình yêu thích 3. Hãy trở thành ông già Noel 4. Hãy tìm kiếm quà
|
Nghệ thuật, biểu hiện |
Xé ra để chơi(cách sử dụng, cách dọn dẹp đất nặn) Hãy chơi với những dòng kẻ Cách cầm, cách sử dụng bút màu sáp
|
Hãy làm bánh dango (đất nặn)
Hãy chơi với những dòng kẻ (vẽ đường chấm, đường thẳng, đường cong bằng bút màu sáp) Origami: Hãy gập hình tứ giác Hãy chơi với màu nước |
Hãy làm con rắn và bánh donut 1 Hãy trang trí bằng đất nặn và kẽm xù (粘土)Hãy làm con rắn hoặc bánh Donut (bằng đất nặn) 木の実・モール指.し Hãy vẽ hình tròn Cắt 1 lần bằng kéo
|
|
Hoa bồ công anh đã nở Vui nhỉ Các trò chơi bằng tay |
Bài hát Hãy làm bánh Dango Cô giáo và bạn bè Gõ tự do các dụng cụ âm nhạc (Cách cầm song loan, chuông) |
Guri và Gura Bánh kếp của bạn gấu trắng |
Ông già noel hấp tấp |
|
Thể chất,Văn hóa |
Trèo lên mặt nghiêng dốc Hãy tập thể dục |
Trò chơi nhẩy xuống từ các chiều các khác nhau Hãy trèo và nhảy xuống bằng dây Hãy vượt qua bậc thăng bằng (đi ngang) |
Bậc thăng bằng (đi chân chéo với nhau)_ Thửchui xuống (bể bơi) |
Hãy thử nhảy マーク飛び
|
Vận động theo nhịp Tàu hỏa, bò, biểu hiện tự do |
Hạt rẻ lăn, ngựa (bò đứng không chạm đầu gối xuống đất) |
Phi nước đại |
Con quay và hình nộm |
|
Từ ngữ, văn học |
Khớp vật và tên gọi (tiếng Việt, tiếng Nhật, tiếng Anh, từ cuộc sống và các trò chơi) |
Sử dụng thẻ điểm để phân tích âm tiết (âm trong, 2 âm) |
||
Mặc được rồi đấy mặc được rồi đấy Ú òa Bánh dango bùn |
Chú sâu háu ăn Bạn voi đi dạo |
Guri và Gura Nhổ củ cải |
Những món quà gửi của ông già Noel Bút sáp của tớ |
|
Giáo dục ăn uống |
Hãy đi dạo bộ lên ruông (trên sân thượng) |
Rau xà lách |
Game đoán tên các đồ ăn (xúc giác, vị giác) |
Hãy trồng củ cải |
Tự nhiên, con số |
Chơi cát |
Tìm sâu xanh |
Hãy chơi với cỏ hoa |
|
So sánh 2 vật với nhau (biết được to nhỏ thông qua các trò chơi) |
So sánh 3 vật với nhau (lớn nhất, bé nhất) |
So sánh 3 vật với nhau(dài nhất, ngắn nhất) |
Biết được mối quan hệ vị trí trên dưới, trước sau (trong cuộc sống) |
|
Chơi |
|
Trốn tìm Chạy đua |
|
Đuổi bắt |
Chương trình học lớp 3 tuổi năm học 2016-2017 (từ tháng 01 đến tháng 5):
|
Tháng 1,2 |
Tháng 3 |
Tháng 4 |
Tháng 5 |
Sự kiện |
Giã bánh dày |
Các buổi trình chiếu |
Hãy làm buổi lễ phát biểu |
Lễ tốt nghiệp |
Hoạt động theo chủ đề lớn |
Hãy lên xe buýt để đi dạo Hãy chơi những trò chơi từ ngày xưa cùng với Nhóm Hoshi và nhóm Niji |
Hãy chơi trong thế giới của những câu chuyện 2 Trở thành các nhân vật để chơi Làm những dụng cụ to, bé |
Hãy chơi cùng các anh, các chị 1 Trao quà 2 Hãy dọn dẹp |
|
Nghệ thuật, biểu hiện |
Hãy tô và vẽ rộng ra bằng màu nước(Con lăn bằng mút) Cắt liên lục 2 lần |
Hãy tạo ra những quang cảnh Hãy dán bằng hồ |
Hãy vẽ bản thân mình Cắt đường thẳng bằng kéo |
Đất nặn (tạo hình) |
Tết nguyên đán
|
Bài hát khi chơi trò bắt chước
|
Giống như bầu trời xanh kia kìa Đồ vật to, đồ vật nhỏ |
|
|
Thể chấtvăn hóa |
Nhảy dây (rắn) |
Chạy marathon |
Nhẩy dây chun |
Xà |
Quay và con rối |
Ara Uma (ngựa chưa được thuần chủng) |
Momotaro |
Máy xe chỉ, biểu hiện tự do |
|
Từ ngữ, văn học |
Karutatori 1 |
Karutatori 2 |
Tập hợp những từ cùng loại |
A, i, u, e, o của bạn Hati |
Con đã ăn gì rồi Kịch giấy Mọingười cùng nhau vỗ “bộp” |
Cáo và 7 chú dê con |
Bánh kếp của bạn gấu con |
Iro iro ba Kịch giấy Lớn lên, lớn lên, hãy lớn lên |
|
Giáo dục ăn uống |
Câu hỏi đáp về đồ ăn |
Hãy trồng Cà rốt |
Nấu ăn, ăn nhẹ |
Hãy làm đất cho ruộng Hãy gieo hạt hoa hướng dương |
Tự nhiên, con số |
Thiên nhiên vào mùa đông (băng, gió) |
Sờ vào cà rốt, củ cải, các loại rau có củ, trồng thủy canh |
|
|
So sánh 3 vật với nhau (Xếp những vật có ở xung quanh mình theo thứ tự từ lớn)
|
sánh các hình (丸三角四角の弁別)(Phân biệt |
So sánh 3 vật với nhau (Đếm những vật ở xung quanh mình theo thứ tự dài) |
Tập hợp những vật giống nhau, loại trừ đi những bạn khác nhau (Tập hợp lại hoặc loại trừ đi từ quan điểm giống nhau từ những vật cụ thể) |
|
Chơi |
Trò chơi tết truyền thống Maritsuki (đập bóng) Fukuwarai Thả diều |
|
Mèo và chuột |
|
Chương trình học lớp 3 tuổi năm học 2016-2017 (từ tháng 6 đến tháng 8):
|
Tháng 6 |
Tháng 7 |
Tháng 8 |
Tham khảo |
Sự kiện |
Summer school |
|
||
Hoạt động theo chủ đề lớn |
Hãy chơi với nước Hoạt động bể bơi Chơi bùn Làm vòi hoa sen
|
Lễ hội Tanabata, lễ hội trẻ em mùa hè Hãy chơi với các anh, các chị Làm, trang trí cho lễ hội Tanabata |
Chúng mình sẽ trở thành nhóm Sora đấy Trang trí cho lễ nhập học Bóc nhãn mác Dọn dẹp (Lau sàn nhà bằng giẻ) |
|
Nghệthuật, biểu hiện |
Cắt liên tục bằng kéo |
Cắtđường cong bằng kéo Nhuộm giấy Shoji |
Hãy cắt giấy nghệ thuật (Kirigami) Hãy gập con cá, con sâu Chơi đóng dấu bằng màu nước |
|
Bài hát về con ếch Cầu vồng |
Tanabatasama |
Chiến công đầu tiên của bạn kiến |
|
|
Thể chất, văn hóa |
Vận động theo nhịp Ngựa phi nước đại Xe ấn bằng tay |
Lộn cầu vồng 1 Vận động theo nhịp |
Lộn cầu vồng 2 Vận động theo nhịp |
|
Nhảy dây (quay vòng và nhảy 1 lần), nhảy các loại dây chun |
Lắc vòng Nhảy chui qua vòng |
Lắc vòng Nhảy ô |
||
Từ ngữ, văn học |
Kobutatanukikitsuneneko(lợn con, gấu mèo, cáo, mèo) |
Tên các loại hoa quả Các loại hoa quả của Nhật Bản Các loại hoa quả Việt Nam |
Game sai khiến |
|
Gấu con nghịch nước Bạn màu xanh và bạn màu vàng |
くだものだもの |
Chú sâu háu ăn Asae và em gái bé nhỏ |
|
|
Giáo dục ăn uống |
|
Hãy làm đá bào |
Hãy làm Jerry |
|
Tự nhiên, con số |
Hoa bìm bìm, 色花 hoa phấn |
|
|
|
|
Lượng nhiều, ít |
|
|
|
Chơi |
Chơi màu nước (những màu từ tự nhiên) |
Bắt đuôi nhau |
Fruit Basket |
|
3.2. Đối với lớp 4 – 5 tuổi(từ tháng 9 đến tháng 12):
|
Tháng 9 |
Tháng 10 |
Tháng 11 |
Tháng 12 |
Sự kiện |
Lễ nhập học Lễ trung thu
|
Họp gặp gỡ cá nhân từng bố mẹ học sinh Các buổi học bên ngoài trường mầm non |
Đại hội thể thao |
Lễ Noel Các buổi trình chiếu |
Hoạt động theo chủ đề lớn |
Mọi người hãy cùng chơi Chơi bùn Vận chuyển đất, làm ao Làm vòi hoa sen bằng chai nước (đục lỗ bằng đinh) Chơi những trò chơi bắt chước theo ý thích của từng trẻ Hãy cùng nhau trang trí cho lễ trung thu Câu chuyện về lễ trung thu Đi tìm những vật liệu để trang trí Đi dạo ra ngoài trường mầm non |
Hãy thám hiểm Đi xe buýt đến công viên Đi qua cầu (Bậc thăng bằng, cầu đung đưa) (ném bóng vào đích, cho bóng vào) Đi dạo ở khu vực xung quanh Làm đồ chơi bằng gỗ (Đóng đinh) Làm xe buýt, xe bằng các mảnh gỗ (Đóng đinh vào bánh xe) |
Hãy tổ chức đại hội thể thao Chạy vượt chướng ngại vật(Bậc thăng bằng, nắm dây, cho bóng vào) Đuổi bắt Chạy đua Bố/mẹ con
|
Hãy tổ chức lễ Noel Quyết định phụ trách việc trang trí (Nhóm) Quyết định các trò chơi Làm quà tặng
|
Nghệ thuật Biểu hiện |
Hãy vẽ tự do (Rakugaki) (クレヨン・サインペン絵具刷毛の指導) Hãy chơi với đất nặn(Nhào, vo tròn, ngắt, kéo dài) |
Hãy chơi với màu nước Tranh thấm màu Cách sử dụng bút Tranh vẽ đi tham quan bằng xe buýt |
Hãy chơi bằng màu nước Tranh Hajiki Hãy chơi bằng đất nặn(Ngắt đất, tạo hoa văn bằng dùng cụ) |
Trang trí bằng các loại vật(Hồ, keo dán) Hãy chơi bằng đất nặn (Mặt ông già Noel, mặt của bản thân mình. |
Hoa bồ công anh đã nở とんとんともだち山の音楽家 (合奏)(Gõ theo nhịp) |
Bạn gấu trong rừng Cuộc thám hiểm của Cipollino Gõ theo nhịp điệu (sắc xô, chuông, kẻng ba góc) |
Yamabiko (hét to để tiếng vọng lại) Như bầu trời xanh kia Melodion “Bài hát chú ếch” |
Chú tuần lộc mũi đỏ Ông già noel hấp tấp Gõ theo nhịp Chuông nhỏ |
|
Thể chất, văn hóa |
|
Gõ theo nhịp |
|
|
Bò kiểu động vật lưỡng cư Ngựa 4 loại Con cua và con thỏ Ngựa phi nước đại Nhảy chân sáo |
Xe ẩn bằng tay Lộn cầu vồng1 2 người |
Lộn cầu vồng 2 4 người
|
Maritsuki (đập bóng) |
|
Từ ngữ, văn học
|
|
Phân tích âm tiết Âm thanh (1~3) |
|
Phân tích âm tiết (3~5) |
Chú sâu háu ăn Series truyện bạn đậu tằm |
Nhóc kingkong Tắc kè hoa nhiều màu |
Chú châu châu nhảy Chuẩn bị, xuất phát |
Noel của bà |
|
Giáo dục ăn uống |
|
|
Làm cơm nắm |
Hãy làm trứng rán |
Số học, tự nhiên |
科学絵本しぜん 年間購読 Chơi cỏ hoa |
Nuôi sâu xanh, chuồn chuồn |
|
Trứng gà, trứng các loại |
Thao tác 1 đối với 1 và biết cách so sánh |
Phân tích tổng hợp (có 3 điều kiện) |
Biết được quan hệ vị trí trên, dưới |
Biết được quan hệ vị trí trái, phải |
|
Trò chơi |
Hãy chơi với cỏ hoa Chơi tập thể(trốn tìm, tìm màu, Hikkoshi Oni) |
|
|
|
Khác |
|
|
|
|
Chương trình học lớp 4 – 5 tuổi năm học 2016-2017 (từ tháng 01 đến tháng 5):
|
Tháng 1,2 |
Tháng 3 |
Tháng 4 |
Tháng 5 |
||
Sự kiện |
Giã gạo nếp |
Buổi trình chiếu |
Lễ phát biểu |
Lễ tốt nghiệp |
|
|
Hoạt động theo chủ đề lớn |
Hãy chơi những trò chơi ngày xưa Quay, Fukuwarai Karutatori, diều Nhảy dây, bác bưu điện |
Hãy làm buổi lễ phát biểu (chế tác tập thể loại hình lớn) Video giới thiệu những đồ mình tâm đắc |
Chuẩn bị vào lớp Hoshi |
|
||
Nghệ thuật Biểu hiện |
Hãy làm giấy màu Tặng quà cho lớp Sora Hãy làm túi tác phẩm (túi đựng tác phẩm) |
Làm những dụng cụ cần thiết cho buổi lễ phát biểu |
Hãy vẽ những bức tranh của buổi lễ phát biểu |
|
||
Giã bánh dày Tết nguyên đán
|
Nếu mà được như thế thì tốt biết mấy nhỉ…. |
Bông hoa biết hơn |
Được gặp bạn mình rất vui |
|
||
Thể chất, văn hóa |
Chạy Marathon, nhảy dây |
Nhảy dây
|
|
Lau sàn nhà |
||
Tàu hỏa (tiến trước, lùi sau) Cá killfish Chuồn chuồn Bạn gấu |
Arauma3 nhịp Nhảy sạp Việt Nam (nhảy chậm) |
Ếch nhảy vào |
Sơn dương |
|
||
Từ ngữ, văn học
|
音韻抽出 同じ音 頭 |
Tạo câu Ai, làm gì, làm sao |
Tạo câu Bao giờ, ai, làm gì, làm sao |
|
||
Chúc mừng năm mới Chikarataro |
Vào rừng lấy lê rừng Đi mua găng tay |
Chiến công đầu tiên của bé |
|
|
||
Giáo dục ăn uống |
Hãy làm và ăn bánh dày |
|
|
|
|
|
Số học, tự nhiên |
||||||
対応で数えることができる(列の保存、分解の保存) |
|
Cách tiến hành lượng nhiều, ít |
|
|
||
Trò chơi |
Trò chơi truyền thống Thả diều |
Bóng né theo hình tròn |
|
|
|
|
Khác |
|
|
|
|
|
|
|
Chương trình học lớp 4 – 5 tuổi năm học 2016-2017 (từ tháng 6 đến tháng 8):
|
Tháng 6 |
Tháng 7 |
Tháng 8 |
Tham khảo |
Sự kiện |
Summer school |
|
||
Hoạt động theo chủ đề lớn |
Hãy chơi với nước Bùn, làm các con sông, bể bơi cao su và hoạt động bơi Hãy bát chước làm các cửa hàng Cửa hàng làm đồ chơi, cửa hàng cây, cửa hàng bán có vàng, cửa hàng Origami |
Hãy chuẩn bị cho lễ nhập học Xem xét tình hình năm ngoái Trang trí cửa |
|
|
Nghệ thuật Biểu hiện |
Hãy chơi với màu nước Vẽ tranh theo trường phái Decalcomanie Tranh dán con gà |
Hãy vẽ bằng màu sáp, màu nước và con lăn In tranh Kamihanga khuôn mặt của bản thân |
Origami, màu nước, hoa hướng dương (Tranh và in Kamihanga) |
|
Gấu con trú mưa Gõ theo nhịp |
Mặt trời trong lòng bàn tay Tanabata (Lễ hội ngưu lang chức nữ) Gõ theo nhịp |
|
|
|
Thể chất, văn hóa |
Hoạt động bơi (đi kiểu con cá sấu) Nhảy dây Vòng lớn, vòng nhỏ |
(顔つけ) |
(着衣入水、浮くもの探し)(tìm những đồ nổi lên mặt nước) |
|
Nhảy chân sáo Nhảy dây |
Lộn, tỳ linh Nhật bản |
Thảm cuốn Lộn về phía trước |
|
|
Từ ngữ, văn học
|
Phân tích âm tiết (âm đục, âm bật) |
|
|
|
Bơi ニンジン畑のぱぴぷぺぽ
|
たなばたプール開き スイミー |
Ponyo
|
|
|
Giáo dục ăn uống |
|
|
|
|
Số học, tự nhiên |
Dòng chảy của rất nhiều các con sông Sinh vật, lũ lụt |
Bầu trời sao, cung thiên văn (DVD)
|
Câu chuyện về vũ trụ (DVD) |
|
Cách cộng và trừ từ 1~5 |
|
|||
Trò chơi |
Chơi trốn tìm các loại |
Bóng né (dodgeball) |
|
|
4. Tiếng Anh:
4.1. Thời gian học:
Hệ Quốc tế |
Hệ Song ngữ |
Lớp 3 tuổi: 4 tiết x 20 phút/tiết |
Lớp 3 tuổi: 8 tiết x 20 phút/tiết |
Lớp 4 tuổi: 4 tiết x 25 phút/tiết |
Lớp 4 tuổi: 8 tiết x 25 phút/tiết |
Lớp 5 tuổi: 5 tiết x 30 phút/tiết |
Lớp 5 tuổi: 8 tiết x 30 phút/tiết |
4.2. Giáo trình:Welcome to Our World (1, 2, 3) (National Geography).